Avatar

Ostatnie wypowiedzi na forum:

  • 03-05-2022

    Upcom là một trong những sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất Việt Nam, thu hút đông đảo các nhà đầu tư với khối lượng lớn cổ phiếu hấp dẫn. Hãy cùng tìm hiểu về sàn giao dịch đầy tiềm năng này qua bài viết sau đây. Sàn Upcom là gì? Upcom (Public Company Market) là sàn niêm yết và giao dịch chứng khoán của các công ty đại chúng, công ty cổ phần hoặc trách nhiệm hữu hạn chưa được niêm yết. Sàn được tổ chức tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. https://tapchitiendientu.com/wp-content/uploads/2022/02/san-upcom.jpg Tìm hiểu sàn Upcom Sàn Upcom được xem là một nơi trung chuyển. Nó được lập ra nhằm khuyến khích các công ty chưa đủ điều kiện niêm yết trên 2 sàn lớn là HOSE và HNX có thể niêm yết và phát hành cổ phiếu tại đây. Sau khi niêm yết tại sàn Upcom một thời gian, công ty có thể lựa chọn hủy niêm yết và chuyển cổ phiếu lên sàn có quy mô lớn hơn. Sàn Upcom chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2009. Vào thời điểm ban đầu, chỉ có vỏn vẹn 10 doanh nghiệp đăng ký niêm yết. Đến nay, đã có hơn 800 cổ phiếu được niêm yết với khối lượng giao dịch khổng lồ mỗi ngày. Để đăng ký niêm yết trên sàn giao dịch Upcom, doanh nghiệp cần đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: Công ty đại chúng chưa được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán. Hoàn thành thủ tục được đăng ký lưu ký tại trung tâm lưu ký (VSD). Đảm bảo các hoạt động tiêu chuẩn về công bố báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm. Công ty cần công bố thông tin chính xác và minh bạch về khả năng thanh khoản, tình hình hoạt động và kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, yêu cầu không nghiêm ngặt như 2 sàn HOSE và HNX. Nếu bạn chưa biết tìm kiếm thông tin về sàn upcom ở đâu thì có thể truy cập vào trang web của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội theo địa chỉ https://www.hnx.vn Điều kiện đăng ký trên sàn Upcom Các điều kiện đăng ký trên sàn Upcom ít nghiêm ngặt hơn so với sàn HOSE và HNX. Để có thể đăng ký niêm yết, bạn cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: Về vốn điều lệ: Công ty cần đạt tổng số vốn điều lệ trên sổ sách là 10 tỷ đồng tính từ lúc chào bán cổ phiếu. Đảm bảo 5 năm hoạt động có lợi nhuận, không có mức lỗ lũy kế tính từ lúc đăng ký chào bán cổ phiếu trên sàn. Mọi hoạt động chào bán, niêm yết cổ phiếu và phương thức thu hồi vốn cần được Đại hội đồng cổ đông chấp thuận và phê duyệt. Đặc điểm của sàn Upcom Sàn Upcom hoạt động dựa trên cốt lõi công khai, minh bạch, uy tín, mang lại cho khách hàng sự đảm bảo và an toàn. Sàn Upcom hoạt động dưới sự quản lý của trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, nên uy tín và chất lượng được đánh giá tốt hơn sàn OTC rất nhiều. https://wikibatdongsan.com/wp-content/uploads/2019/06/Th%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-Upcom-l%C3%A0-g%C3%AC.jpg Giao dịch tại sàn Upcom Sàn Upcom tạo cơ hội cho rất nhiều công ty có thể tiếp cận với nhà đầu tư huy động vốn dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, nhà đầu tư có thể tìm thấy rất nhiều doanh nghiệp tiềm năng và không thể tìm thấy trên HOSE và HNX. Các công ty thường chọn sàn Upcom để đo lường khả năng tăng trưởng cổ phiếu phát hành, đồng thời tạo đà để hướng tới niêm yết trên sàn HOSE hoặc HNX trong tương lai. Vì tiêu chuẩn niêm yết tại sàn Upcom thấp hơn sàn HOSE và HNX nên rủi ro giao dịch cũng sẽ cao hơn. Bù lại, mức giá cổ phiếu ở đây https://toptradingforex.com/https://toptradingforex.com/ tính toán trung bình sẽ thấp hơn. Nếu bạn chọn đúng cổ phiếu tiềm năng, bạn có thể mua được với giá hời và lợi nhuận sau này cũng sẽ lớn hơn.. Rất nhiều mã chứng khoán có khối lượng giao dịch không cao, dẫn đến khả năng thanh khoản thấp. Sàn UpCom có biên độ dao động lớn, đến 15%, cao hơn rất nhiều so với HNX là 10% và HOSE chỉ 7%. Trên đây là thông tin cơ bản về sàn Upcom. Hy vọng bạn sẽ tìm thấy những cổ phiếu tốt tại sàn giao dịch này.

    cały wątek

  • 27-04-2022

    Bạn đang bối rối trước nhiều thuật ngữ mà các doanh nghiệp đang sử dụng, chẳng hạn như CEO, CFO, CMO,... Mặc dù bạn thường xuyên nghe các câu hỏi về nghiệp vụ chẳng hạn như co founder là gì, CEO làm gì, CFO làm gì,... cùng nhưng câu hỏi khác về tính chuyên môn khác nữa. Để giải đáp những thắc mắc trên. Hãy cùng với toptradingforex.com giải nghĩa thuật ngữ doanh nghiệp qua bài viết sau đây 1. CEO là gì? CEO (Chief Executive Officer) là cụm từ được viết tắt của vị trí Giám đốc điều hành được sử dụng trong tiếng anh. Đây là vị trí dành cho người có chức vụ, khả năng điều hành toàn bộ hoạt động của một công ty, tập đoàn, tổ chức… theo các chiến lược, chính sách mà Hội đồng quản trị đã đề bạt ra. Nếu như bạn hỏi rằng CEO là gì? Có thể trả lời rằng CEO chính là “đầu não” của công ty, cũng chính là người “chèo lái” mọi hoạt động của tổ chức theo đúng quỹ đạo đã được đề ra. Một CEO tài ba không chỉ là người phải chịu trách nhiệm cho nhiều sự hoạt động ổn định của tổ chức mà còn là người đưa tổ chức ngày phát triển ngày một vững mạnh. Ở Việt Nam, CEO cũng có thể kiêm nhiệm thêm cả vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị. Tìm hiểu kỹ hơn về CEO là gì tại trang https://toptradingforex.com/. 2. CPO là gì? CPO (Chief Production Officer) được dịch theo cụm từ tiếng anh viết tắt của vị trí Giám đốc sản xuất. Đây là vị trí chịu trách nhiệm trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của cả công ty và các đối tác dựa trên năng lực sản xuất hiện tại. Không chỉ chịu trách nhiệm đáp ứng về chất lượng sản phẩm cũng như số lượng sản phẩm theo nhu cầu của chuỗi cung ứng. Giám đốc sản xuất đồng thời cũng là người trực tiếp quản lý các phòng ban có liên quan, người lao động trực tiếp cũng như để đảm bảo thực hiện đúng theo yêu cầu sản xuất. 3. CFO là gì? CFO (Chief Finacial Officer) là cụm từ viết tắt vị trí Giám đốc tài chính tiếng anh. Vậy Giám đốc tài chính sẽ làm những phần công việc gì? Người đảm nhận vị trí này cần là người trực tiếp quản lý nguồn tài chính của doanh nghiệp cũng như thông qua việc nghiên cứu, phân tích các kế hoạch tài chính. Từ đó đưa ra nhiều biện pháp khai thác và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất. Nếu bạn chưa biết thì 4 vai trò chính của một CFO là: S (Steward) – O (Operator) – S (Strategist) – C (Catalyst). - Steward: bảo vệ, giữ gìn tài sản của các công ty bằng phương pháp quản lý rủi ro tài chính hiệu quả, cũng như đảm bảo được tính chính xác của sổ sách, giấy tờ. - Operator: đảm bảo cho hoạt động tài chính trên công ty diễn ra bình ổn và đem lại hiệu quả - Strategist: đưa ra các chiến lược phát triển cụ thể đến công ty hoặc gia tăng hiệu quả cho chiến lược phát triển của công ty tại từng thời điểm khác nhau. - Catalyst: tư duy tài chính tốt để đưa ra các dự đoán, các gợi ý cho doanh nghiệp trong việc đầu tư phát triển cũng như lường trước những nguy cơ tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải. 4. CHRO là gì? CHRO (Chief Human Resource Officer) được hiểu có nghĩa là Giám đốc nhân sự. Đây là vị trí nắm quyền quan trọng chính là “quản lý” và “sử dụng” con người. Giám đốc nhân sự là người có nhiệm vụ lập bảng kế hoạch, chiến lược để phát triển nguồn nhân lực cho công ty. Cụ thể, vai trò của giám đốc nhân sự luôn tìm kiếm những ứng viên phù hợp với công ty, đào tạo các ứng viên ấy để họ có thể phát huy tối đa khả năng, sự sáng tạo để thực hiện sứ mệnh cống hiến cho công ty, doanh nghiệp. Từ đó tạo nên nguồn lực nội tại trong tương lai phát triển vững chắc cho công ty. 5. CCO là gì? Giám đốc kinh doanh tiếng anh là Chief Customer Officer (CCO). được coi là vị trí quan trọng chỉ đứng sau vị trí Giám đốc điều hành (CEO). Nếu ví CEO là “cái đầu” của công ty thì CCO chính là phần “máu thịt” để công ty hoạt động trơn tru. Theo đó, CCO hay Giám đốc kinh doanh sẽ là người chịu toàn bộ trách nhiệm trực tiếp về việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ, giúp nguồn lực của doanh nghiệp phát triển gia tăng theo đà tăng trưởng của công ty qua thời gian.

    cały wątek

  • 08-03-2022

    Tiền tệ Nhật Bản JPY - Những điều bạn cần biết về loại tiền tệ này Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới. Chính vì vậy, nếu là dân tài chính - đầu tư thì việc tìm hiểu về đồng tiền của quốc gia này chưa bao giờ là dư thừa cả. Hôm nay, để thỏa lòng tìm hiểu của các bạn thì tôi sẽ chia sẻ những kiến thức mà mình biết về loại tiền tệ này trong bài viết dưới đây. 1. Tổng quan về tiền tệ Nhật Bản Tiền Yên Nhật hay còn được gọi trong bảng tiêu chuẩn ISO 4217 là JPY. Đây là đồng tiền chính thức và duy nhất của Nhật Bản. Theo thống kê thì Yên Nhật cũng góp mặt trong danh sách những đồng tiền được giao dịch nhiều nhất trên thế giới và thị trường ngoại hối forex. https://s3.ap-southeast-1.amazonaws.com/we-xpats.com/uploads/article/1718%20mainimage.jpg Theo bảng xếp hạng hiện tại thì JPY hiện đang đứng thứ 3, sau 2 đồng tiền thông dụng khác là Euro và USD. Ký hiệu của JPY trên thị trường tiền tệ là ¥, và không chỉ ở Nhật, đồng tiền này cũng là phương tiện giao dịch ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Hiện nay, JPY có 2 dạng tiền khác nhau, 1 là tiền mặt và 2 là tiền xu với nhiều mệnh giá khác nhau. Ở Việt Nam, bạn có thể dễ dàng sở hữu đồng tiền này bằng cách ra các tiệm đổi tiền để sở hữu cho mình. 2. Lịch sử của Yên Nhật Đồng tiền này lần đầu tiên xuất hiện là vào thời kỳ Minh Trị với mục đich thay đổi và đẩy mạnh kinh tế Nhật Bản, định hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Người Nhật đã tạo nên đồng tiền này dựa trên hệ thống tiền tệ thập phân ở các quốc gia phát triển tại Châu u. Có 2 cách gọi là Yên hoặc Viên, bạn muốn gọi thế nào cũng đúng như Yên thường là cách gọi phổ biến hơn. JPY được ban hành để đưa vào sử dụng từ thế kỷ 19, cụ thể là năm 1871. Sau đó, theo dòng lịch sử thì đồng tiền này đã có nhiều biến động khác nhau. Vào 5 năm đầu tiên sau khi xuất hiện, tức là từ 1971 - 1976, giá trị của Yên Nhật không được ấn tượng lắm và liên tục rớt giá, dẫn đến khó khăn cho Nhật Bản ở khâu xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ vào những chính sách và đường lối đúng đắn của chính phủ mà đồng tiền này đã trở lại mạnh mẽ vào năm 1985, tức là 9 năm sau đó. Sự tăng trưởng của JPY vẫn liên tục từ thời gian đó cho đến hiện tại. 3. Các loại tiền JPY Yên Nhật hiện nay có 2 loại là tiền xu và tiền giấy. Tiền xu thì được làm từ đồng hoặc thép. Bạn có thể lưu trữ nó trong thời gian dài mà không bị hưu hao, có thể lên đến hàng chục năm. Thông thường, mệnh giá của tiền xu khá thấp, được dùng trong những giao dịch nhỏ lẻ của dân Nhật Bản. Tiền giấy thì có mệnh giá cao hơn và được sử dụng rộng rãi hơn tiền xu. Mỗi tờ tiền giấy sẽ được in lên mệnh giá của nó kèm hình ảnh của người anh hùng vĩ đại nước Nhật hoặc các danh lam thắng cảnh của quốc gia này. 4. Mệnh giá tiền Nhật Bản Đối với tiền xu thì sẽ có 6 mệnh giá khác nhau là 1 yên, 5 yên, 10 yên, 50 yên, 100 yên và 500 yên. 1 Yên cũng được coi là đồng tiền có giá trị nhỏ nhất ở Nhật Bản. http://tnttravel.tnt-vietnam.com/uploads/news/2016/09/13/pic-1_750_563.jpg Đối với tiền giấy thì sẽ có các mệnh giá như sau: 1000 yên, 2000 yên, 5000 yên, 10000 yên. Tuy nhiên, trong số này thì tờ tiền 2000 yên ít được sử dụng hơn so với các mệnh giá khác. Tờ 1000 yên được in hình của Natsume Soseki - nhà văn nổi tiếng của Nhật. Phía sau là hoa anh đào và nói phú sĩ. Tờ 2000 yên thì có ảnh của Murasaki Shikibu - một nhà văn học Nhật và cổng 2 của thành Shuri ở Okinawa/ Tờ 5000 yên thì có hình của Ichiyo Higuchi - Một nhà tiểu thuyết gia nổi tiếng thời kỳ Minh Trị và cánh đồng Kakitsubata Flowers Tờ 10000 yên thì in hình của Yukichi Fukuzawa - Người xây dựng nên trường đại học Keio và ảnh đền thờ Byodoin và chim Phượng Hoàng Trên là một số thông tin về đồng yên nhật (JPY) mà mình muốn chia sẻ cho các bạn. Nếu thấy chưa đầy đủ lắm thì mình có bài chia sẻ chi tiết hơn tại https://toptradingforex.com/jpy-la-gi-nhung-kien-thuc-can-biet-ve-tien-te-nhat-ban/ . Hi vọng bổ ích đến với các bạn.

    cały wątek